Bốn giới trong lục hòa
2- Ý hòa cùng vui (vui theo tâm ý người, làm theo ý của người).
3- Có ý kiến hay cùng giảng giải cho nhau nghe, cho nhau hiểu cùng tu, cùng học.
4- Giới hòa đồng tu sống như nước với sữa; cùng khích lệ, sách tấn nhau giữ gìn giới luật nghiêm chỉnh không hề vi phạm một lỗi nhỏ nhặt nào trên bước đường tu tập.
Gợi ý
-
Bốn chân lý
được phối hợp lại chặt chẽ đúng cách, biến thành một cuộc sống cao đẹp, tuyệt vời của kiếp con người. Đó chính là đạo đức nhân bản - nhân quả của loài người.
-
Bốn cửa vào Đạo
cửa Vô Minh, cửa Lục Nhập, cửa Thọ và cửa Sanh để phá vòng tròn Mười Hai Nhân Duyên, là diệt thế giới quan đau khổ của con người. Mọi người phải tùy theo đặc tướng và hoàn cảnh của mình để chọn lấy một cửa trong mười hai cửa,...
-
Bốn Dự Lưu Chi
1/ Đầy đủ lòng tin bất động đối với Phật, 2/ Đầy đủ lòng tin đối với Pháp, do đức Phật khéo thuyết, 3/ Đầy đủ lòng tin bất động đối với Chúng Tăng là đệ tử đức Phật, 4/ Đầy đủ lòng tin đối với giới luật đức hạnh...
-
Bốn đại
đất, nước, gió, lửa.
-
Bốn định
là 1- Định Chánh Niệm Tỉnh Giác. 2- Định Niệm Hơi Thở. 3- Định Vô Lậu. 4- Định Sáng Suốt.
-
Bốn định vô sắc
gồm có: Không Vô Biên Xứ Tưởng, Thức Vô Biên Xứ Tưởng, Vô Sở Hữu Xứ Tưởng, Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ.
-
Bốn giai đoạn tỉnh thức
: 1- Tỉnh thức khi chết vào thai mẹ. 2- Tỉnh thức khi ở trong bụng mẹ. 3- Tỉnh thức khi xuất thai. 4- Tỉnh thức trong khi còn bé. Bốn sự tỉnh thức này là những pháp môn tu tập để làm chủ bốn sự khổ đau của kiếp...
-
Bốn loại Bà La Môn
Trong thời Đức Phật còn tại thế Bà La Môn có thể chia ra: 1- Bà La Môn phạm giới, phá giới, bẻ vụn giới. 2- Bà La Môn cúng bái tế tự, cầu siêu, cầu an, làm những điều mê tín, v.v... 3- Bà La Môn xây dựng thế...
-
Bốn loại định căn bản của Phật giáo
1/ Định Chánh Niệm Tỉnh Giác. 2/ Định Vô Lậu. 3/ Định Niệm Hơi Thở. 4/ Định Sáng Suốt. Khởi đầu tu bốn loại định này bằng pháp môn Tứ Chánh Cần. Dùng bốn loại định này ngăn ác diệt ác pháp, khởi thiện tăng trưởng thiện pháp, tức là...
-
Bốn Như Ý Túc
có Bốn Như Ý Túc thì mới nhập được Bốn Thánh Định, gồm có: 1- Tinh Tấn Như Ý Túc, 2- Định Như Ý Túc, 3- Tuệ Như Ý Túc, 4- Dục Như Ý Túc.
-
Bốn Niệm Xứ
là phương pháp tu tập trên bốn chỗ của thân ngũ uẩn: thân, thọ, tâm và pháp, để đạt được ý thức ly dục ly bất thiện pháp, tức là ý thức không phóng dật (không khởi niệm).
-
Bốn Niệm Xứ là định tưởng
Sao lại gọi: “Bốn Niệm Xứ là định tưởng”? Khi mới bước chân vào tu tập Bốn Niệm Xứ thì phải tu tập 16 loại tưởng. Nhờ tu tập 16 loại tưởng này nên tâm mới sinh ra nhàm chán các pháp thế gian vì thấu suốt lý các pháp...
-
Bốn pháp giải thoát
là Thánh giới, Thánh định, Thánh tuệ, Thánh giải thoát. Tuy Bốn pháp nhưng tu tập pháp này thì thành tựu luôn ba pháp kia.
-
Bốn sự đau khổ
sinh, già, bệnh, chết
-
Bốn Thần Túc - (Tứ Như Ý Túc)
*(PhậtDạy.4)(Tạoduyên) là năng lực siêu việt, phi phàm. Khi tâm bất động trước các ác pháp và các cảm thọ tức là tâm thanh tịnh hoàn toàn không còn có tham, sân, si thì Bốn Thần Túc xuất hiện một cách tự nhiên.Bốn Thần Túc là biết một cách rõ...
-
Bốn thần túc làm chủ sanh già bệnh tử
có nghĩa: 1/ Làm chủ được đời sống (sanh) tâm không còn tham, sân, si, giận, hờn, phiền não, lo rầu, ganh tị, thù oán, v.v… 2/ Làm chủ cơ thể khi già yếu (già), khiến cho cơ thể già mà không yếu đuối, không lẫn lộn, không quên trước,...
-
Bốn tinh cần
là bốn pháp môn mà người đệ tử của Phật cần phải siêng năng tu tập hằng ngày không được biếng trễ. 1/ Hằng ngày phải siêng năng chế ngự tâm mình (Tinh cần chế ngự). Chế ngự khác nghĩa với ức chế.2/ Phải siêng năng đoạn tận các ác...
-
Bốn Tinh Cần là Định Tư Cụ
Bốn tinh cần là pháp môn tu tập làm cho giới luật thanh tịnh. Vì giới luật thanh tịnh là tâm thanh tịnh; tâm thanh tịnh là tâm định, nên Đức Phật dạy: “Giới sinh định”. Muốn có thiền định thì chỉ cần tu tập giới luật cho thanh tịnh.Giới...
-
An trú bốn niệm một lần
là tu tập Tứ Niệm Xứ. Tứ Niệm Xứ còn gọi là Chánh Niệm, tức là pháp môn tu tập thứ bảy trong Bát Chánh Đạo.
-
Ẩn bóng
để lập đức, lập hạnh và tu hành cho trọn vẹn hơn. Muốn được vậy thì nên tránh xa danh lợi đó là chùa to Phật lớn, Phật tử đông.